Kết quả tìm kiếm cho "thủy sản xuất khẩu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4729
Nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp trên thế giới như: “Dịch bệnh bí ẩn” tại Công gô, đậu mùa khỉ… được đánh giá có nguy cơ xâm nhập vào trong nước, nhất là giai đoạn cuối năm, khi nhu cầu giao lưu, đi lại của người dân gia tăng.
Những năm qua, ngoại giao kinh tế trở thành nội hàm then chốt trong tất cả các hoạt động đối ngoại, đặc biệt là đối ngoại cấp cao. Ngoại giao kinh tế của nước ta có sự chuyển biến về tư duy, cách làm theo hướng tích cực, thực chất, đóng góp hiệu quả cho việc thực hiện các đột phá chiến lược.
Sáng 23/12, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 18 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024; đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2025; đồng thời, quyết định một số chủ trương quan trọng khác theo thẩm quyền.
Dự báo trong năm 2025 và những năm tiếp theo, hợp tác trong thương mại, đầu tư, kinh tế, công nghiệp, năng lượng, năng lượng tái tạo, logistics,... sẽ được thúc đẩy khi tiến trình CEPA mở ra.
Năm 2024, 3 thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam tiếp tục là Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản. Năm 2025, triển vọng xuất khẩu sang các quốc gia này vẫn rất lớn.
Cách đây 80 năm, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (nay thuộc hai xã Tam Kim và Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), thực hiện Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã tuyên bố thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Sáng 20/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8, bao gồm: Luật Thuế giá trị gia tăng; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính; Luật Di sản văn hóa; Luật Công chứng; Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Công đoàn; Luật Dữ liệu; Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật Phòng, chống mua bán người.
Với chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực ngành công thương, thời gian qua, bộ phận chuyên môn Sở Công Thương quan tâm hướng dẫn các địa phương thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH), thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững, áp dụng các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Diễn đàn Mekong Connect 2024 tại An Giang đã khép lại, nhưng mở ra hành trình mới về hiệu quả kết nối mở rộng quan hệ hợp tác liên kết với TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh ĐBSCL. Bước khởi đầu quan trọng cho những hành động cụ thể và đột phá, nâng tầm kinh tế khu vực ĐBSCL, An Giang và TP. Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới.
Oxford Economics đã chỉ ra nhiều động lực tăng trưởng của Việt Nam và đặc biệt lưu ý về tiềm năng rộng mở với “những luồng gió mới” trong ngành sản xuất chip bán dẫn, Trí tuệ Nhân tạo (AI).
Với địa hình tự nhiên thuận lợi và truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, An Giang sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển ngành nghề nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng này, tỉnh đã và đang triển khai nhiều chính sách, chương trình để thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân.
Chuẩn bị bước sang năm mới 2025 với nhiều cơ hội mới, thách thức mới, ngành công thương An Giang đã đề ra kế hoạch phát triển với nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm. Trên cơ sở đó, làm tiền đề để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong năm Ất Tỵ.